Kết quả tìm kiếm

    

Nguyễn Thái Học cuộc đời và sự nghiệp

Lịch sử 80 năm chống thực dân Pháp của nhân dân ta đã khép lại như một trang sử hào hùng về truyền thống đấu tranh bất khuất, kiên cường chống giặc ngoại xâm. Đó là niềm tự hào của mỗi người Việt Nam, là sự khâm phục của bạn bè thế giới.

    

Mối tình bi tráng Nguyễn Thái Học – Cô Giang

Ít ai biết được rằng trong một ngôi nhà hai tầng nằm khép mình trên con phố của làng Thổ Tang (Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc), có một thầy lang khá mát tay, nói giọng Việt lơ lớ. “Ông lang Tàu” ấy chính là Nguyễn Thái Nỉ, người em út của lãnh tụ Việt Nam Quốc dân đảng Nguyễn Thái Học nổi tiếng với cuộc khởi nghĩa Yên Bái năm 1930.

    

Đại hội Đại biểu Đảng bộ huyện Vĩnh Tường lần thứ XXV, nhiệm kỳ 2015-2020 thành công tốt đẹp

Sáng 15/7/2015, Đại hội Đại biểu Đảng bộ huyện Vĩnh Tường lần thứ XXV, nhiệm kỳ 2015- 2020 tiếp tục chương trình làm việc.

    

Học sinh trường THPT Lê Xoay - Vĩnh Tường đạt thủ khoa tại đại học Dược Hà Nội

“Trong ba đức tính quan trọng của người làm ngành y cần có là: trầm tính, biết quan tâm và dịu dàng em tự thấy mình chỉ được một là…trầm tính. Nếu theo ngành y em sẽ phải cố gắng rất nhiều” – thủ khoa trường Dược thật thà chia sẻ.

    

Trường THPT Lê Xoay: Khẳng định vị thế qua chất lượng đào tạo

Là một trong những đơn vị dẫn đầu khối THPT không chuyên của tỉnh về phong trào dạy và học, trong mỗi bước phát triển, Trường THPT Lê Xoay, huyện Vĩnh Tường không chỉ chú trọng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện mà còn quan tâm đến việc rèn giũa đạo đức, nhân cách cho các thế hệ học sinh. Từ lâu, mái trường này đã trở thành “ngôi nhà thứ hai” của tập thể cán bộ, giáo viên và biết bao thế hệ học sinh vùng quê lúa.

    

Trường THPT Lê Xoay - Huyện Vĩnh Tường

Vĩnh Tường là một miền quê giàu truyền thống yêu nước, cách mạng và hiếu học từ bao đời nay. Nơi đây đã có 22 bậc đại khoa - danh hiệu Tiến sĩ nho học lưu danh Văn Miếu Quốc Tử Giám. Theo thống kê trong các thư tịch cổ thì các bậc Tiến sĩ, cử nhân Nho học, các danh hiệu Tú tài (Sinh đồ) làng, xã nào của huyện Vĩnh Tường cũng có.

    

Đồng chí Lê Xoay bí thư chi bộ đầu tiên của huyện Vĩnh Tường

Đồng chí Lê Xoay, bí danh là Lê Phúc Thành sinh năm 1912 ở thôn Vũ Di, xã Vũ Di, huyện Vĩnh Tường trong một gia đình nông dân. Tuy nhà nghèo nhưng cha mẹ đồng chí vẫn cố gắng lao động, tằn tiện cho con ăn học, sau bố mất nên đồng chí phải ở nhà làm ruộng

    

Xã Lý Nhân xây dựng nông thôn mới

Sau 4 năm triển khai xây dựng NTM, hiện nay xã Lý Nhân đã đạt được các tiêu chí về quy hoạch và thực hiện quy hoạch, điện, trường học, bưu điện, nhà ở dân cư, thu nhập, cơ cấu lao động, hình thức tổ chức sản xuất, văn hóa, hệ thống tổ chức chính trị xã hội và an ninh trật tự. Từ quá trình thực hiện các tiêu chí NTM, bộ mặt nông thôn trên địa bàn xã đã có sự thay đổi đáng kể, sản xuất phát triển theo hướng hàng hóa, cơ sở hạ tầng phục vụ dân sinh, đời sống văn hóa của nhân dân được cải thiện. BBT Cổng Thông tin Giao tiếp điện tử huyện xin giới thiệu phóng sự ảnh phản ánh kết quả nông thôn mới của Lý Nhân qua phản ánh của các phóng viên:

    

Đôi điều về tiểu sử nữ thi sĩ Hồ Xuân Hương

Hồ Xuân Hương sinh ra vào cuối triều Lê (1592-1788), một thời kì đầy những biến loạn xã hội và tai biến. Gần 900 năm đã trôi qua từ khi Ngô Quyền đánh đuổi người Tầu để lập lại nền độc lập cho Việt Nam, dẫu sao đi nữa, trật tự xã hội vẫn theo khuôn mẫu triều đình Trung Hoa và hệ thống quan lại của nó. Đến cuối thời Lê, trật tự xã hội theo Khổng Tử đã thoái hoá và bở vụn.

    

Quy hoạch phát triển đô thị ở Vĩnh Tường

Vĩnh Tường là huyện có số lượng đơn vị hành chính lớn của tỉnh, gồm 03 thị trấn (Vĩnh Tường, Thổ Tang, Tứ Trưng) và 26 xã (trong đó có 02 đô thị loại V là Thượng Trưng và Tân Tiến đã đủ điều kiện là thị trấn). Toàn huyện Vĩnh Tường đã hình thành một số cụm công nghiệp, khu đô thị gắn liền với tổng thể quy hoạch chung của huyện như: Cụm KT-XH Tân Tiến, Đại Đồng, cụm công nghiệp Đồng Sóc, Chấn Hưng, cụm công nghiệp làng nghề Rắn Vĩnh Sơn, làng nghề rèn Lý Nhân, mộc An Tường, khu du lịch sinh thái Đầm Rưng

    

Gặp tác giả bài thơ “Gửi nắng cho em”

QĐND - Khi đã bước sang bên kia "sườn dốc" của cuộc đời, nhà thơ Bùi Văn Dung, tác giả lời các ca khúc "Gửi nắng cho em", "Con kênh ta đào" rất đỗi thân quen với công chúng, mới được sống những tháng ngày thảnh thơi trên quê hương xã Thượng Trưng, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc.

Trang 6/16 - Tổng số 182 bài viết   12345678910111213
Danh sách hội viên

Đăng ký hội viên

Vui lòng điền thông tin đăng ký sau đây

Họ và tên
Giới tính
Email

Hát về Vĩnh Tường